Những quả dâu tây trông ngộ nghĩnh dễ thương là loại trái cây mà bé rất yêu thích. Là loại trái cây tiện lợi được sử dụng rất nhiều trong các loại trái cây dùng làm bánh hay món tráng miệng hoặc các món cho bé ăn dặm. Dâu tây giàu vitamin C, có hàm lượng dinh dưỡng cao để như vậy làm món ăn nhẹ cũng rất tốt. Chính vì thế mà trẻ rất thích nó.
Dâu tây là loại nguyên liệu có thể cung cấp cho trẻ từ thời kì ăn dặm đầu tiên. Nhưng không ít bà mẹ lo lắng về việc dị ứng thực phẩm. Khi cho trẻ ăn dặm đầu tiên thì đặc biệt lo lắng điều đó đúng không? Vì thế trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích vấn đề này và cách chế biến cũng như mẹo giúp bé ăn dặm.
Ngoài ra, chúng tôi trong bài viết này tôi cũng sẽ giới thiệu tới các bạn những công thức phổ biến từ khi trẻ bắt đầu ăn dặm lần đầu tiên cho tới khi trẻ hết thời kì ăn dặm.
Các bà mẹ luôn băn khoăn liệu đồ ăn dặm này có thể giúp trẻ phát triển tốt hay không? Nó có làm trẻ bị dị ứng hay nó có tiêu hóa tốt không? Dị ứng thực phẩm là phản ứng ngược khi trẻ ăn đồ ăn nào đó. Những chất khi đi vào cơ thể gây ra dị ứng gọi là chất dị ứng và mỗi trẻ lại có một dạng dị ứng khác nhau.
Ở Nhật Bản, dị ứng do trứng, sữa bò, củ cải trắng rất nhiều. Nên đây gọi là 3 chất gây dị ứng phổ biến nhất. Những năm gần đây, dị ứng bột lúa mì đang có khuynh hướng tăng. Trứng, sữa bò, lúa mì cũng là 3 chất gây dị ứng rất phổ biến.
Bộ Y tế bắt buộc phải ghi rõ tên thực phẩm có chứa những thành phần hoặc chất gây dị ứng. Cụ thể: trứng, sữa, lúa mì, tôm, cua, mì soba (mì kiều mạch), đậu phộng. Những thực phẩm đó gọi là “nguyên liệu cố định”.
Hơn nữa, trong 20 loại thực phẩm được nêu trong “nguyên liệu cố định” đã được cảnh báo thì bên cạnh đó cũng có nhiều nguyên liệu khác gây dị ứng. Trong đó bao gồm cả hoa quả như là cam, kiwi, chuối, táo, đào…
Dâu tây là thực phẩm không nằm trong danh sách nhưng không có nghĩa là nó không gây ra dị ứng. Cũng có trường hợp gây ra bệnh gọi là “hội chứng bệnh dị ứng khoang miệng”.
Hội chứng bệnh dị ứng khoang miệng có biểu hiện sưng, tê vùng xung quang miệng sau khi ăn rau và hoa quả như dâu tây và đào.
Khi những người bị sốt ăn các loại hoa quả, rau củ, hạt này trong vòng 15 phút, các vùng trong khoang miệng tiếp xúc trực tiếp với dâu tây sẽ bị sưng tấy. Nhiều khi có cảm giác tê liệt, phát ban, đau bụng hoặc khó thở. Những biểu hiện như vậy gọi là “hội chứng dị ứng khoang miệng”.
Nếu bé nhà các bạn cũng mắc bệnh sốt thì ăn dâu tâu cũng sẽ gây ra hội chứng bệnh dị ứng khoang miệng này.
Tuy nhiên đồ đã được chế biến như mứt, thạch dâu tây và socola dâu tây thì không gây ra dị ứng.
Do đó, khi dùng dâu tây làm đồ ăn dặm cho trẻ, thì đầu tiên là phải nấu chín rồi mới cho trẻ ăn.
Cơ quan tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hết nên không thể tiêu hóa hết được những đồ ăn giống như của người lớn. Vì hệ tiêu hóa không tốt nên bụng sẽ bị rối loạn dễ gây ra hiện tượng tiêu chảy ở trẻ.
Vỏ rau và vỏ hoa quả hay củ khi ăn đối với người lớn là chuyện hết sức bình thường nhưng khi trẻ ăn thì sẽ bị phản ứng ngược. Chính vì thế, thời kì ăn dặm của trẻ nếu cho trẻ ăn những thực phẩm khi đã loại bỏ những thành phần thô thì sẽ an toàn hơn.
Đối với dâu tây có bề ngoài lỗ sần sùi khó tiêu hóa vậy nên trước khi chế biến bạn nên gọt vỏ sạch vỏ. Sau khi nghiền nát thì cho vào rây lọc để có thể chắc chắn loại bỏ được hết những thành phần thô.
Ngoài ra, để an toàn hơn thì bạn có thể cho nấu chín rồi mới cho trẻ ăn.
Để trẻ không mắc bệnh ngoài da hay bệnh dạ dày hãy chọn ngày trẻ có thể trạng tốt nhất để cho trẻ làm quen với những thực phẩm lạ.
Thức ăn cho trẻ phải được nghiền mịn, nấu chín rồi cho ăn trẻ ăn bằng thìa nhỏ (thìa cà phê).
Trẻ không quen với những đồ ăn có độ chua quá mạnh nên trước tiên trẻ sẽ bị giật mình với vị chua và sẽ không ăn nữa. Chính vì thế đầu tiên hãy chọn những loại thực phẩm mà có vị chua ít và vị ngọt nhiều hơn.
4 loại dâu tây có độ ngọt cao được ưu tiên chọn lựa gồm:
Đối với dâu tây phần cuống có độ chua mạnh, phần dưới ngọt hơn nên hãy cắt quả dâu tây làm đôi chỉ sử dụng phần dưới để nấu đồ ăn cho bé thôi nhé.
Dâu tây chứa rất nhiều vitamin C.
Khi rửa dâu tây các mẹ cần chú ý cắt phần cuống trước khi rửa. Cuống dâu tây tuy đẹp nhưng chứa rất nhiều vi khuẩn không tốt cho bé.
Đặc biệt, khi mang đồ ăn dặm obento (cơm hộp) thì nhất định hãy lột vỏ dâu tây trước.
Trên đây là giới thiệu chung về dâu tây và nhưng lưu ý khi dùng dâu tây mẹ có thể tham khảo. Từ nay các mẹ có thêm món mới cho bé, nhưng cũng chú ý thật kỹ để chế biến món ăn đảm bảo cho bé nhé.
(*) Vui lòng nhập từ khóa tìm kiếm
(*) Vui lòng nhập từ khóa tìm kiếm
Vui lòng chọn ngày sinh(*)
Vui lòng chọn giới tính(*)
Vui lòng nhập nhập chiều cao(*)
Vui lòng chọn nhập cân nặng(*)