Theo thống kê từ Hoa Kỳ, có đến 10% phụ nữ mắc phải bệnh lý tiểu đường thai kỳ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ cũng như bé trong quá trình mang thai đến giai đoạn sau sinh.
Trong bài viết hôm nay, các mẹ bầu sẽ được hiểu hơn về bệnh lý tiểu đường, cũng như cần phải thực hiện chế độ ăn lành mạnh giúp thai nhi phát triển tốt.
Tiểu đường thai kỳ hay đái tháo đường trong quá trình mang thai thường xảy ra vào tuần thai 24-28. Tình trạng bệnh liên quan đến Insulin từ tuyến tụy sản sinh không đủ để chuyển hóa đường glucose trong cơ thể thành năng lượng, dẫn đến tháo đường thai kỳ.
Nhưng lượng đường trong cơ thể mẹ sẽ trở lại bình thường sau 6 tuần hạ sinh.
Chú ý hơn, đối với phụ nữ mang thai có cân nặng hơn mức cho phép, hoặc béo phì trước đó thì lượng Insulin sẽ không thể đáp ứng và kết quả là bị tiểu đường.
Hiện nay, chưa có công bố chính xác về biểu hiện tiểu đường thai kỳ sẽ có triệu chứng gì, nhưng qua quan sát của bác sĩ với nhiều bệnh nhân thường sẽ có tình trạng chung như:
Thêm vào đó, bệnh tiểu đường thai kỳ cũng dựa trên những yếu tố sau:
Khi mẹ bị tiểu đường thai kỳ, thì không thể tránh khỏi những ảnh hưởng gồm:
Mẹ có nguy cơ mắc tiền sản giật và tình trạng sản giật sẽ cao gấp 4 lần bình thường, hoặc băng huyết sau sinh,..
Bệnh tiểu đường sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến bé từ mẹ, và cơ thể bé buộc phải sản sinh Insulin nhiều hơn. Điều này làm cho vai phát triển nhanh, hoặc đôi khi gây gãy xương, thậm chí là tổn thương não khi được sinh ra.
Nguy cơ hơn nữa, bệnh lý này dễ làm mẹ sinh non, thai lưu, đa ối, hoặc vỡ ối nên rất nguy hiểm cho thai nhi.
Để điều trị tiểu đường thai kỳ, các mẹ phải làm cho lượng đường huyết trong cơ thể ổn định hơn với những phương pháp khuyến cáo:
Xây dựng một thực đơn cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ là rất quan trọng, vì như thế có thể bảo vệ được an toàn cho thai nhi, lẫn mẹ.
Với một thực đơn trên, các mẹ có thể dễ dàng từng bước điều trị tiểu đường thai kỳ nhanh chóng, và đảm bảo an toàn cho bé khi sinh ra.
Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý thường gặp ở các mẹ bầu, và sẽ được chú ý quan tâm khi thăm khám bác sĩ. Hơn thế nữa, các mẹ bầu muốn con được khỏe mạnh, thì phải tạo thói quen ăn uống hợp lý và đầy đủ chất dinh dưỡng tốt, đồng thời hạn chế đồ ăn ngọt, chất béo quá nhiều trong giai đoạn mang thai. Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh.
Vui lòng chọn giới tính của bé
Vui lòng nhập thông tin cần tìm