Thực đơn ăn dặm đóng vai trò quan trọng cho tất cả bé, đặc biệt ở lứa 18 tháng tuổi để giúp phát triển toàn diện. Nếu bé không được trang bị dinh dưỡng đầy đủ có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe như sụt cân, kém phát triển, thậm chí ảnh hưởng não bộ. Vì thế, bài viết này sẽ cung cấp cho mẹ một mẫu thực đơn cho bé 18 tháng của viện dinh dưỡng dễ áp dụng tại nhà, và bé có thể dung nạp dinh dưỡng phát triển vượt trội.
Đối với trẻ vào giai đoạn 1 tuổi rưỡi, việc cung cấp dinh dưỡng từ chế độ hằng ngày rất quan trọng để hỗ trợ phát triển thể chất lẫn trí tuệ.
Và nhu cầu cơ thể sẽ đòi hỏi năng lượng cao hơn người trưởng thành vì để đáp ứng cho sự phát triển các chức năng, và tế bào. Mức calo trung bình mỗi ngày của bé 18 tháng tuổi là từ 100-120, và không thể thấp hơn.
Bên cạnh đó, nguồn dinh dưỡng cho bé phải được cân bằng từ nhóm hoạt chất gồm đạm, chất béo, đường, chất xơ, vitamin, và muối khoáng. Hãy cùng tìm hiểu chức năng của các hoạt chất đối với cơ thể bé bên dưới nhé.
Đây là họat chất chiếm 20% thành phần dinh dưỡng của bé, và hỗ trợ cơ thể tái tạo những mô bên trong, cũng như hỗ trợ các hoạt động tiêu hao năng lượng của bé.
Để tăng hiệu quả cung cấp dinh dưỡng cho bé phát triển thì mẹ nên kết hợp giữa hai nhóm đạm động vật như thịt, cá, sữa, trứng, sữa mẹ.. Và đạm thực vật từ đậu, ngũ cốc, sữa đậu nành với mức 4-4,5g mỗi ngày.
Vì những acid béo có khả năng cung cấp năng lượng và hỗ trợ não bộ phát triển, cũng như cấu trúc dẫn truyền thần kinh.
Ngoài ra, chất béo còn có thể giúp cơ thể bé hấp thụ những loại vitamin như A, D, E, K. Hàm lượng chất béo cần bổ sung mỗi ngày là 30% để duy trì nguồn năng lượng hoạt động từ thực vật và động vật.
Nhưng mẹ hãy ưu tiên sử dụng cho bé chất béo thực vật khoảng 19% gồm bơ thực vật, đậu, lạc,.., và không vượt quá 11% chất béo no (hay là mỡ) từ động vật.
Mang chức năng cung cấp năng lượng cho cơ thể, và hỗ trợ chuyển hóa, tổ chức tế bào vì thế mức tiêu thụ cao hơn 3-4 lần đạm, với số lượng 10-12g mỗi ngày.
Lượng đường có trong những loại thực phẩm như sữa, bột, rau củ, hoa quả sẽ hỗ trợ tốt cho quá trình phát triển của bé.
Đối với cơ thể trẻ, nước đóng vai trò quan trọng trong các tế bào, chức năng của cơ thể, chẳng hạn 8% sẽ được phân bổ để dự trữ bên trong tế bào, 33% hỗ trợ điều chỉnh thân nhiệt, và 59% còn lại có chức năng bài tiết thận.
Vì vào giai đoạn này, bé sẽ ăn nhiều hơn để tăng trưởng, và nhu cầu bài tiết cũng tăng theo, cùng với diện tích bề mặt da lớn hơn người lớn nên cần sử dụng nước nhiều khoảng 10-15%.
Nếu bé có cân nặng 10kg sẽ cần lượng nước khoảng 100ml từ thức ăn và nước uống, và 1000ml nước cho bé từ 10-20kg.
Cơ thể trẻ cần những loại vitamin như A, B1, B2, B6, B9, B12, C, D, E,.. để tăng cường chuyển hóa và chống lại sự tấn công từ các loại virus bên ngoài.
Thế nên, mẹ có thể cho bé sử dụng vitamin A 6 tháng/lần, tham gia hoạt động tắm nắng để hấp thụ vitamin D, bổ sung đầy đủ các loại thực phẩm.
Rau củ và trái cây là hai nguồn chất xơ nhiều nhất cho bé, và mẹ nên cho bé ăn mỗi ngày và hạn chế sử dụng nước trái cây nhé.
Muối khoáng có chức năng hỗ trợ xương, răng, hệ thần kinh, tim, hóc môn, đảm bảo lượng nước cơ thể, và là thành phần không thể thiếu để giúp bé 18 tháng tuổi tăng trưởng.
Việc lên thực đơn cho bé ăn mỗi ngày là rất quan trọng, vì trong quá trình đó, mẹ có thể biết được trẻ không thích món gì, cũng như theo dõi được biểu hiện sức khỏe của con. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên chú trọng đến những yếu tố kích thích bé ăn ngon miệng hơn.
Trẻ nhỏ sẽ thích những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, vì thế để bé ăn nhiều hơn mẹ nên chịu khó sử dụng thức ăn để trang trí trong mỗi bữa ăn.
Ví dụ như, nếu mẹ muốn bé ăn nhiều rau hơn, thì có thể tận dụng thêm nhiều rau để trang trí hình chú gấu, hoặc con vật bé yêu thích với cơm.
Chắc chắn rằng bé sẽ ăn ngon miệng hơn với món yêu thích, vì thế mẹ hãy quan sát, chế biến nhiều món khác nhau cho bé thử trong thời gian này. Lưu ý là mẹ hãy tận dụng bổ sung nhiều món rau sẽ giúp ích cho con hấp thụ, cũng như tăng tưởng đấy.
Để bé ăn ngon hơn, và dung nạp được nhiều dưỡng chất thì ăn đầy đủ bữa và đúng giờ là điều tiên quyết. Do đó, bố mẹ cần phải làm gương bằng cách luôn ăn đúng giờ, những món dinh dưỡng từ đó trẻ sẽ quen với điều này và thích nghi theo.
Chỉ cần một vài yếu tố đơn giản trên, các mẹ đã có thể giúp bé 18 tháng tuổi ăn ngon miệng để phát triển rồi.
Để giúp bé 18 tháng tuổi ăn nhiều, chóng lớn, mời mẹ tham khảo thực đơn mẫu sau đây:
Trên đây là những thông tin bổ ích về thực đơn cho bé 18 tháng của viện dinh dưỡng mà mẹ có thể tham khảo để áp dụng cho con mình tại nhà. Chúc mẹ và bé khỏe mạnh.
(*) Vui lòng nhập từ khóa tìm kiếm
(*) Vui lòng nhập từ khóa tìm kiếm
Vui lòng chọn ngày sinh(*)
Vui lòng chọn giới tính(*)
Vui lòng nhập nhập chiều cao(*)
Vui lòng chọn nhập cân nặng(*)