Bệnh tay chân miệng ở trẻ em khá phổ biến, vì những hoạt động hằng ngày chưa được quan tâm đúng cách, và vô tình gây bệnh cho trẻ. Vậy nên, hãy cùng tìm hiểu về căn bệnh này để có thể chăm sóc, giúp đỡ con phòng tránh được bệnh hiệu quả nhất.
Bệnh tay chân miệng thường thấy ở trẻ em là do các loại virus như Coxsackie A16, Enterovirus typ 71. Mỗi loại sẽ gây ra tình trạng bệnh khác nhau, chẳng hạn Coxsackie A16 không tác động mạnh đến não bộ của bé khi mắc phải, cũng như tự khỏi trong thời gian ngắn. Ngược lại, EV71 hay Enterovirus typ 71 thì sẽ gây ảnh hưởng mạnh đến não bộ, phổi, cơ tim của trẻ, thậm chí là tử vong.
Bên cạnh đó, nguyên nhân bệnh tay chân miệng cũng liên quan đến những nhóm virus khác gồm Coxsackie A4-A7, A9, A10, hoặc Coxsackie B1-B3, B5.
Thêm nữa, những loại virus thường lây lan gây bệnh khi trẻ hoạt động tại những nơi không lành mạnh, việc vệ sinh cá nhân sơ sài là điều kiện để virus dễ dàng tấn công vào sức đề kháng của trẻ. Do đó, bố mẹ phải hết sức quan tâm đến sinh hoạt của con thường xuyên để tránh trẻ bị bệnh nhé.
Bệnh có diễn biến phức tạp và nguy hiểm cho con, khi bố mẹ không phát hiện kịp thời để điều trị với bác sĩ chuyên môn. Vì vậy, bố mẹ nên biết những biểu hiện của bệnh tay chân miệng ở trẻ em như sau:
Ngoài những triệu chứng bệnh lý trên, bố mẹ cũng nên quan sát xem trẻ có những biểu hiện bên dưới không:
Đây là một số cách nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ em phổ biến được bác sĩ, cũng như bố mẹ áp dụng. Và khi trông thấy con có những biểu hiện bất thường nào ở trên, thì việc đưa đi bệnh viện là cần thiết để được khám chữa trị kịp thời.
Vấn đề điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em được rất nhiều mẹ quan tâm, cũng như mong muốn tham khảo tiêm phòng ngừa vaccine cho con. Nhưng trong thời buổi hiện tại, y học vẫn chưa có loại vacxin tiêm chủng, và thuốc đặc trị chuyên biệt. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ giúp bé điều trị những triệu chứng diễn biến từ bệnh mà thôi.
Do đó, bố mẹ nên tham khảo những cách chữa trị triệu chứng gồm:
Đối với bệnh chân tay miệng ở trẻ em, bố mẹ phải quan tâm đến trẻ thường xuyên, và theo dõi xem cơ thể trẻ có diễn biến lạ thường không để có biện pháp điều trị thích hợp hơn.
Nhằm tránh những loại virus gây bệnh tay chân miệng ở trẻ, bố mẹ nên lưu ý đến vấn đề vệ sinh, thực phẩm trong sinh hoạt hằng ngày. Một số lưu ý để phòng bệnh:
Bố mẹ hãy nhớ “phòng bệnh, hơn chữa bệnh” nhé , vì thế hãy thực hiện biện pháp ngăn ngừa trên để cho con luôn được khỏe mạnh nhé.
Trên đây là những thông tin về bệnh tay chân miệng ở trẻ, mà bố mẹ có thể tham khảo để tìm ra biện pháp chữa trị phù hợp, cũng như giúp con phòng tránh bệnh tốt nhất.
Dù bệnh tay chân miệng ở trẻ emcó thể khỏi hoàn toàn mà không để lại di chứng, tuy nhiên, cha mẹ cần theo dõi, chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cẩn thận để phòng ngừa biến chứng. Ngay khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu bất thường, cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và xử lý.
(*) Vui lòng nhập từ khóa tìm kiếm
(*) Vui lòng nhập từ khóa tìm kiếm
Vui lòng chọn ngày sinh(*)
Vui lòng chọn giới tính(*)
Vui lòng nhập nhập chiều cao(*)
Vui lòng chọn nhập cân nặng(*)