Quản lý trong gia đình, nên hay không áp dụng với trẻ?

bap
2236

Người Nhật rất chú trọng đến mối quan hệ trong gia đình. Vì mỗi gia đình là khác nhau nên bạn đừng quá quan tâm người khác nghĩ gì về gia đình của bạn, quan trọng là gia đình bạn luôn vui vẻ, hạnh phúc. Để nuôi dạy con tốt hiệu quả cần tất cả các thành viên trong gia đình đều nỗ lực cùng nhau.

Cách bạn nghĩ rằng các thành viên trong gia đình sẽ hoạt động, làm việc, cư xử ra sao gọi là sự quản lý trong gia đình. Một vài phụ huynh nghĩ rằng sự quản lý trong gia đình sẽ làm mất đi tính tự nhiên. Thực tế, bạn có nhiều thời gian và năng lượng cho những buổi đi chơi xa nhà và các hoạt động để gắn kết các thành viên trong gia đình.

Lợi ích của việc quản lý trong gia đình.

Sau đây là một vài cách để thiết lập nên sự quản lý trong gia đình:

Giao tiếp:  Nói về các vấn đề gia đình với thành viên trong gia đình bao gồm cả trẻ là rất quan trọng, nó giúp mọi người hiểu và cố gắng cùng nhau.

Quản lý trong gia đình, nên hay không áp dụng với trẻ?

Sự ảnh hưởng và thời gian dành cho gia đình: tất cả thành viên trong gia đình cần được yêu và tôn trọng. Bạn, và các thành viên trong gia đình chắc chắn sẽ có những ảnh hưởng lẫn nhau, và nhận được nhiều sự động viên, những phản hồi tích cực từ nhau.

Tận dụng thời gian mỗi tuần để cùng nhau làm việc là rất quan trọng – bạn có thể làm những việc đơn giản như là đi dạo hoặc đi đến công viên.

Lịch trình hằng ngày cũng rất quan trọng: lịch trình hằng ngày sẽ giúp bạn nhận ra những cái tốt nhất cho gia đình bạn, trẻ sẽ cảm thấy an toàn, và mọi người sẽ ít căng thẳng khi mọi thứ được ghi rõ và chỉ cần hoàn thành nó.

Bảng phân chia công việc là rất cần thiết:

Bảng phân chia công việc là những hoạt động được lên kế hoạch và được diễn ra tuần hoàn toàn giúp cho những công việc nhà luôn được hoàn thành thuận lợi. Đó là những công việc hằng ngày như là mặc quần áo đi học, tắm rửa hay nấu ăn…

Bảng phân chia công việc có thể giúp gia đình dành nhiều thời gian bên nhau. Ví dụ, dọn bàn ăn, rửa chén với trẻ đồng thời có thể nói chuyện với trẻ trong lúc làm việc.

Đời sống xã hội: suy nghĩ về cách mà mọi người trong gia đình có thể đáp ứng những nhu cầu của họ trong cuộc sống. Bảng phân công công việc và nghi thức trong gia đình cho các thành viên cần có sự nhất quán.

Những thói quen trong gia đình:

Thói quen trong gia đình là những khoảnh khắc, hoạt động đặc biệt và độc đáo trong mỗi gia đình. Chúng là những thứ đơn giản như đọc sách cho trẻ trước giờ đi ngủ, chơi game hoặc đi cắm trại khi có kỳ nghỉ.

Một vài nghiên cứu cho rằng thói quen trong gia đình có thể tăng cường giá trị của gia đình và truyền những giá trị này cho trẻ.

Khuyến khích mọi người chia sẻ công việc với nhau

Quản lý trong gia đình, nên hay không áp dụng với trẻ?

Nếu những công việc trong gia đình được chia sẻ, gánh nặng cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn cho mỗi người. Chia sẻ những việc vặt với trẻ giúp trẻ cảm thấy chúng là một thành viên quan trọng và có giá trị trong gia đình.

Bạn có thể vẽ một cái bảng và ghi rõ ai làm gì, khi nào làm. Sau đó, tập trung mọi người lại để mọi người xem, theo dõi và tìm ra những việc cần làm. Việc này sẽ cho bạn cơ hội để ca ngợi trẻ vì những gì chúng đã làm, hoặc cho trẻ cơ hội để đề xuất những cách tốt hơn để làm những công việc đó.

Quản lý tài chính trong gia đình

Nếu tài chính là nguyên nhân khiến bạn căng thẳng, thì có một vài thứ bạn có thể làm để quản lý tài chính tốt hơn. Cách đơn giản để quản lý ngân sách là đề nghị công ty của bạn trả tiền vào hai tài khoản, một tài khoản dành cho chi tiêu trong gia đình và chi phí cho trẻ và một tài khoản khác là tài khoản tiết kiệm.

Có một ngân sách thực sẽ giúp bạn kiểm soát được tài chính và giúp bạn biết bạn cần thay đổi cái gì để đảm bảo không thiếu hụt. Nếu bạn có thể tạo ra được một kế hoạch quản lý tiền, bạn có thể tiết kiệm để du lịch cùng gia đình và giảm nợ nần.

Hãy cùng dạy con kiểu Nhật đưa các thành viên trong gia đình đến gần nhau hơn và để trẻ học hỏi được nhiều điều hơn nữa.

Tags: chăm sóc trẻ, nuôi dạy con ngoan, quản lý trong gia đình, rèn luyện tính kỷ luật,

Review

Review 5 loại gối chống trào cho trẻ sơ sinh tốt nhất hiện nay

Review 5 loại gối chống trào cho trẻ sơ sinh tốt nhất hiện nay

Với những thương hiệu gối chống trào ngược cho...
[Review] Bột ăn dặm Ridielac, thông tin mẹ cần biết

[Review] Bột ăn dặm Ridielac, thông tin mẹ cần biết

Bột ăn dặm Ridielac đang đứng top đầu nhóm...
[Review] Top kem trị hăm cho bé tốt nhất hiện nay

[Review] Top kem trị hăm cho bé tốt nhất hiện nay

Đâu là những loại kem trị hăm cho bé...
Review bột ăn dặm Friso có tốt không?

Review bột ăn dặm Friso có tốt không?

Bột ăn dặm Friso là sản phẩm của tập...

Được quan tâm nhất

Cách dạy bé vẽ con vật siêu đơn giản (Phần 1)

Cách dạy bé vẽ con vật siêu đơn giản (Phần 1)

Phụ huynh cứ luôn lo lắng mỗi khi nhắc...
Phương pháp dạy bé tập nói theo từng tháng tuổi

Phương pháp dạy bé tập nói theo từng tháng tuổi

Thật hạnh phúc biết bao khi nghe con bập...
Phương pháp Glenn Doman giáo dục sớm cho trẻ

Phương pháp Glenn Doman giáo dục sớm cho trẻ

Glenn Doman tốt nghiệp ngành vật lí trị liệu...
Làm gì khi trẻ nói dối?

Làm gì khi trẻ nói dối?

Hầu hết trẻ nói dối ở một vài thời...

Bài mới nhất

Các giai đoạn phát triển của trẻ phụ huynh cần lưu ý

Các giai đoạn phát triển của trẻ phụ huynh cần lưu ý

Mỗi đứa trẻ sẽ phát triển và biến đổi...
Một số dạng toán tư duy cho trẻ mầm non thường gặp

Một số dạng toán tư duy cho trẻ mầm non thường gặp

Độ tuổi mầm non là giai đoạn vàng để...
Phương pháp giáo dục sớm Montessori và những điều cần biết

Phương pháp giáo dục sớm Montessori và những điều cần biết

Phương pháp Montessori được sáng lập bởi tiến sĩ...
Trò chơi vận động kích thích phát triển trí thông minh cho trẻ

Trò chơi vận động kích thích phát triển trí thông minh cho trẻ

Trò chơi vận động ngoài trời giúp thỏa mãn...

Hãy nhấn ĐĂNG KÝ để bạn có thể cập nhật tin mới thường xuyên hơn nhé

Vui lòng chọn ngày sinh (*)

Vui lòng điền email (*)

Con bạn có bị
suy dinh dưỡng không?

Vui lòng chọn ngày sinh(*)

Vui lòng chọn giới tính(*)

Vui lòng nhập nhập chiều cao(*)

Vui lòng chọn nhập cân nặng(*)

Cách quản lý tiền bạc cho cả bạn và con với bài học về “6 cái lọ”

3294
Chia thu nhập vào ‘6 cái lọ’ – công thức quản lý tiền bạc hiệu quả nhất Hãy chia tiền của mình ra thành 6 quỹ, là công thức...

Cách giúp cha mẹ dạy con về tiền bạc

2774
Nhiều bậc cha mẹ không biết nên bắt đầu từ đâu để dạy con tiêu tiền. Để trả lời được câu hỏi này, cha mẹ hãy tham khảo những...

Sự riêng tư của trẻ, bố mẹ đừng xem thường!

5980
Dạy con kiểu Nhật hay bất cứ phương pháp nào đều luôn hướng đến những điều cơ bản như sự tôn trọng, sự riêng tư của con trẻ nhưng...

Rèn luyện tính kỷ luật cho con trẻ

2758
Đọc được bài viết của một chị này khá hay nên mình muốn chia sẻ đến các bạn cùng tham khảo. Dưới đây là đoạn hội thoại của chị...